Đây là bài viết có thật trong ngày Sept 11, cách đây 11 năm. Ngày này Nhỏ tui đang đi làm ở Manassas, cách Pentagon cũng 45' lái xe, nghe một tiếng nổ đùng, tưởng là động đất, 15' sau thông tin trên mạng cho biết 1 chiếc máy bay đàm vào Ngũ Giác Đài. Và con số chết chưa biết là bao nhiêu? Nhỏ tui lúc đó liên lạc ba mẹ và tẫt cả đường dây viễn liên bị điện cắt hết. Vì ba mẹ làm gần Pentagon. Vật vã tối tối mới thấy ông bà an toàn. Hú hồn, hú vía.
Delta 15 được may mắn đưa vào Canada chứ mà đưa vào Việt Nam thì tan đời. Hõng biết mỗi hành khách phải tốn bao nhiêu tiền mà chưa chắc gì may mắn ở chổ đàng hoàng. Việt Nam phục vụ đâu đâu cũng phải $$ và $$. Không phải chê VN như thật sự vẫn là sự thật, huống chi chính quyền VN cũng là vì $$ thôi.
Thoáng một cái là 11 năm. Hỏi những con ngưôi vô tri, vô giác như đạo Hồi còn giết bao nhiêu người nữa mới đủ? Họ con sinh mạng như con kiến, con trùng. Chỉ vô minh đi giết hại mà không bao giờ nghỉ rằng sống bằng tình người với nhau mới đạt cảnh giới Thiên Đàng, đâu phải giết người mới ngồi 9 tầng Trời. Xin vinh danh lòng hão tâm và từ bi nhân ái của người Canada. Cầu cho thế giới trường tồn, yêu thương nhau
Delta 15 được may mắn đưa vào Canada chứ mà đưa vào Việt Nam thì tan đời. Hõng biết mỗi hành khách phải tốn bao nhiêu tiền mà chưa chắc gì may mắn ở chổ đàng hoàng. Việt Nam phục vụ đâu đâu cũng phải $$ và $$. Không phải chê VN như thật sự vẫn là sự thật, huống chi chính quyền VN cũng là vì $$ thôi.
Thoáng một cái là 11 năm. Hỏi những con ngưôi vô tri, vô giác như đạo Hồi còn giết bao nhiêu người nữa mới đủ? Họ con sinh mạng như con kiến, con trùng. Chỉ vô minh đi giết hại mà không bao giờ nghỉ rằng sống bằng tình người với nhau mới đạt cảnh giới Thiên Đàng, đâu phải giết người mới ngồi 9 tầng Trời. Xin vinh danh lòng hão tâm và từ bi nhân ái của người Canada. Cầu cho thế giới trường tồn, yêu thương nhau
......
The Truth Story Of Delta Flight 15 On Sept. 11
On the morning of Tuesday, September 11, we were about five hours out of Frankfurt, flying over the North Atlantic. All of a sudden the curtains parted and I was told to go to the cockpit, immediately, to see the captain. As soon as I got there I noticed that the crew had that "All Business" look on their faces. The captain handed me a printed message. It was from Delta's main office in Atlanta and simply read, "All airways over the Continental United States are closed to commercial air traffic. Land ASAP at the nearest airport. Advise your destination.”
We knew it was a serious situation and we needed to find terra firma quickly.
No one said a word about what this could mean. We knew it was a serious situation and we needed to find terra firma quickly. The captain determined that the nearest airport was 400 miles behind us in Gander, Newfoundland. He requested approval for a route change from the Canadian traffic controller and approval was granted immediately – no questions asked. We found out later, of course, why there was no hesitation in approving our request.
While the flight crew prepared the airplane for landing, another message arrived from Atlanta telling us about some terrorist activity in the New York area. A few minutes later word came in about the hijackings.
We decided to lie to the passengers while we were still in the air. We told them the plane had a simple instrument problem and that we needed to land at the nearest airport in Gander, Newfoundland to have it checked out.
We promised to give more information after landing in Gander. There was much grumbling among the passengers, but that's nothing new! Forty minutes later, we landed in Gander. Local time at Gander was 12:30 p.m... that's 11 a.m. EST.
There were already about 20 other airplanes on the ground from all over the world that had taken this detour on their way to the U.S. After we parked on the ramp, the captain made the following announcement: "Ladies and gentlemen, you must be wondering if all these airplanes around us have the same instrument problem as we have. The reality is that we are here for another reason." Then he went on to explain the little bit we knew about the situation in the U.S. There were loud gasps and stares of disbelief. The captain informed passengers that Ground Control in Gander told us to stay put.
The Canadian Government was in charge of our situation and no one was allowed to get off the aircraft. No one on the ground was allowed to come near any of the air crafts. Only airport police would come around periodically, look us over and go on to the next airplane. In the next hour or so more planes landed and Gander ended up with 53 airplanes from all over the world, 27 of which were U.S. Commercial jets.
Meanwhile, bits of news started to come in over the aircraft radio and for the first time we learned that airplanes were flown into the World Trade Center in New York and into the Pentagon in DC. People were trying to use their cell phones, but were unable to connect due to a different cell system in Canada. Some did get through, but were only able to get to the Canadian operator who would tell them that the lines to the U.S. were either blocked or jammed.
Sometime in the evening the news filtered to us that the World Trade Center buildings had collapsed and that a fourth hijacking had resulted in a crash. By now the passengers were emotionally and physically exhausted, not to mention frightened, but everyone stayed amazingly calm. We had only to look out the window at the 52 other stranded aircraft to realize that we were not the only ones in this predicament.
We had been told earlier that they would be allowing people off the planes one plane at a time. At 6 PM, Gander airport told us that our turn to deplane would be 11 am the next morning. Passengers were not happy, but they simply resigned themselves to this news without much noise and started to prepare themselves to spend the night on the airplane.
Gander had promised us medical attention, if needed, water, and lavatory servicing. And they were true to their word. Fortunately we had no medical situations to worry about. We did have a young lady who was 33 weeks into her pregnancy. We took really good care of her. The night passed without incident despite the uncomfortable sleeping arrangements.
Gander has a population of 10,400 people and they had about 10,500 passengers to take care of.
About 10:30 on the morning of the 12th a convoy of school buses showed up. We got off the plane and were taken to the terminal where we went through Immigration and Customs and then had to register with the Red Cross.
After that we (the crew) were separated from the passengers and were taken in vans to a small hotel. We had no idea where our passengers were going. We learned from the Red Cross that the town of Gander has a population of 10,400 people and they had about 10,500 passengers to take care of from all the airplanes that were forced to land. We were told to just relax at the hotel and we would be contacted when the U.S. airports opened again, but not to expect that call for a while.
We found out the total scope of the terror back home only after getting to our hotel and turning on the TV, 24 hours after it all started.
Meanwhile, we had lots of time on our hands and found that the people of Gander were extremely friendly. They started calling us the "plane people." We enjoyed their hospitality, explored the town of Gander and ended up having a pretty good time.
Two days later, we got that call and were taken back to the Gander airport. Back on the plane, we were reunited with the passengers and found out what they had been doing for the past two days. What we found out was incredible.
Gander and all the surrounding communities (within about a 75 kilometer radius) had closed all high schools, meeting halls, lodges, and any other large gathering places. They converted all these facilities to mass lodging areas for all the stranded travelers. Some had cots set up, some had mats with sleeping bags and pillows set up.
All the high school students were required to volunteer their time to take care of the "guests."
All the high school students were required to volunteer their time to take care of the "guests." Our 218 passengers ended up in a town called Lewisporte, about 45 kilometers from Gander where they were put up in a high school. If any women wanted to be in a women - only facility, that was arranged. Families were kept together. All the elderly passengers were taken to private homes.
Remember that young pregnant lady? She was put up in a private home right across the street from a 24-hour Urgent Care facility. There was a dentist on call and both male and female nurses remained with the crowd for the duration.
Phone calls and e-mails to the U.S. and around the world were available to everyone once a day. During the day, passengers were offered "Excursion" trips. Some people went on boat cruises of the lakes and harbors. Some went for hikes in the local forests. Local bakeries stayed open to make fresh bread for the guests. Food was prepared by all the residents and brought to the schools. People were driven to restaurants of their choice and offered wonderful meals. Everyone was given tokens for local laundry mats to wash their clothes, since luggage was still on the aircraft. In other words, every single need was met for those stranded travelers. Passengers were crying while telling us these stories. Finally, when they were told that U.S. airports had reopened, they were delivered to the airport right on time and without a single passenger missing or late. The local Red Cross had all the information about the whereabouts of each and every passenger and knew which plane they needed to be on and when all the planes were leaving. They coordinated everything beautifully. It was absolutely incredible.
When passengers came on board, it was like they had been on a cruise. Everyone knew each other by name. They were swapping stories of their stay, impressing each other with who had the better time. Our flight back to Atlanta looked like a chartered party flight. The crew just stayed out of their way. It was mind-boggling. Passengers had totally bonded and were calling each other by their first names, exchanging phone numbers, addresses, and email addresses.
And then a very unusual thing happened. One of our passengers approached me and asked if he could make an announcement over the PA system. We never, ever allow that. But this time was different. I said "of course" and handed him the mike. He picked up the PA and reminded everyone about what they had just gone through in the last few days. He reminded them of the hospitality they had received at the hands of total strangers. He continued by saying that he would like to do something in return for the good folks of Lewisporte.
He said he was going to set up a Trust Fund under the name of DELTA 15. The purpose of the trust fund is to provide college scholarships for the high school students of Lewisporte. He asked for donations of any amount from his fellow travelers. When the paper with donations got back to us with the amounts, names, phone numbers and addresses, the total was for more than $14,000.
The trust fund is at more than $1.5 million and has assisted 134 students in college education.
The gentleman, a doctor from Virginia, promised to match the donations and to start the administrative work on the scholarship. He also said that he would forward this proposal to Delta Corporate and ask them to donate as well. As I write this account, the trust fund is at more than $1.5 million and has assisted 134 students in college education.
It gives me a little bit of hope to know that some people in a faraway place were kind to some strangers who literally dropped in on them. It reminds me how much good there is in the world.
Vào sáng ngày Thứ Ba, 11
Tháng Chín năm 2001, chúng tôi đã rời khỏi Frankfurt khoảng 5
giờ đồng hồ rồi và đang bay qua Bắc Đại Tây Dương. Thình lình tấm màn ngăn cách giữa buồng
lái với khoang tàu chứa hành khách vén mở và tôi được gọi vào buồng lái gặp phi công trưởng ngay lập tức. Vừa bước vào buồng lái là tôi để ý nhận thấy ngay nét nghiêm trọng lộ trên khuôn mặt mọi người. Phi công trưởng đưa cho tôi một bản in ra vừa nhận từ trụ sở chính của hãng Delta Airlines ở Atlanta viết vỏn vẹn câu: "Mọi tuyến không lưu trên lục địa Hoa Kỳ đều
ngăn cấm giao thông hàng không thương mại. Hãy đáp khẩn cấp càng sớm càng tốt xuống phi trường nào gần nhất. Hãy thông báo điểm đáp.
"Không ai nói một lời nào cho tôi biết điều này mang ý nghĩa gì. Chúng tôi biết đây là một tình thế nghiêm trọng và chúng tôi cần phải tìm đất liền để đáp ngay. Phi công trưởng xác định sân bay gần nhất là phi trường Gander, Newfoundland, cách 400 dặm. Ông liên lạc với trạm không lưu Canada để xin cho thay đổi tuyến bay và được chấp thuận ngay mà không cần hỏi lý do.
Tất nhiên sau đó chúng tôi đã hiểu ra lý do tại sao họ chấp thuận không do dự.
Trong khi phi hành đoàn chuẩn bị cho máy bay hạ cánh, một tin nhắn đến từ Atlanta báo cho chúng tôi biết có hoạt động khủng bố trong khu vực New York. Vài phút sau tin cập nhật cho biết có không tặc. Chúng tôi quyết định nói dối với hành khách trong khi chúng tôi vẫn còn ở trên không.
giờ đồng hồ rồi và đang bay qua Bắc Đại Tây Dương. Thình lình tấm màn ngăn cách giữa buồng
lái với khoang tàu chứa hành khách vén mở và tôi được gọi vào buồng lái gặp phi công trưởng ngay lập tức. Vừa bước vào buồng lái là tôi để ý nhận thấy ngay nét nghiêm trọng lộ trên khuôn mặt mọi người. Phi công trưởng đưa cho tôi một bản in ra vừa nhận từ trụ sở chính của hãng Delta Airlines ở Atlanta viết vỏn vẹn câu: "Mọi tuyến không lưu trên lục địa Hoa Kỳ đều
ngăn cấm giao thông hàng không thương mại. Hãy đáp khẩn cấp càng sớm càng tốt xuống phi trường nào gần nhất. Hãy thông báo điểm đáp.
"Không ai nói một lời nào cho tôi biết điều này mang ý nghĩa gì. Chúng tôi biết đây là một tình thế nghiêm trọng và chúng tôi cần phải tìm đất liền để đáp ngay. Phi công trưởng xác định sân bay gần nhất là phi trường Gander, Newfoundland, cách 400 dặm. Ông liên lạc với trạm không lưu Canada để xin cho thay đổi tuyến bay và được chấp thuận ngay mà không cần hỏi lý do.
Tất nhiên sau đó chúng tôi đã hiểu ra lý do tại sao họ chấp thuận không do dự.
Trong khi phi hành đoàn chuẩn bị cho máy bay hạ cánh, một tin nhắn đến từ Atlanta báo cho chúng tôi biết có hoạt động khủng bố trong khu vực New York. Vài phút sau tin cập nhật cho biết có không tặc. Chúng tôi quyết định nói dối với hành khách trong khi chúng tôi vẫn còn ở trên không.
Chúng tôi nói với họ rằng máy bay gặp một trục trặc nhỏ về cơ khí và cần phải hạ cánh tại sân bay gần nhất ở Gander, New Foundland để kiểm tra. Chúng tôi
hứa sẽ cung cấp thêm
thông tin sau khi hạ cánh ở
Gander. Có nhiều hành khách phàn nàn, nhưng điều đó không có gì mới lạ!
Bốn mươi phút sau, chúng tôi hạ cánh xuống Gander. Giờ địa phương lúc bấy giờ tại Gander
là 12:30 PM tức là 11:00 AM New York.
Khi chúng tôi đáp thì đã có khoảng 20 máy bay khác trên mặt đất đến từ khắp nơi trên thế giới và họ cũng đã phải chọn lối đi vòng này trên đường đến Hoa Kỳ. Sau khi chúng tôi đã đậu trên phi đạo chờ lệnh mới, phi công trưởng thông báo như sau:
"Thưa quý vị, chắc quí vị thắc mắc phải chăng tất cả các máy bay xung quanh chúng ta có vấn đề cơ khí tương tự như chúng ta. Thật ra chúng ta đang ở đây là vì một lý do khác." Sau đó, ông tiếp tục giải thích thêm đôi chút cho chúng tôi biết về tình hình tại Hoa Kỳ. Có những tiếng thở hổn hển ồ to lên và những tia nhìn hoài nghi thảng thốt. Phi công trưởng thông báo cho hành khách biết rằng giới hữu trách của phi trường Gander bảo chúng tôi giữ yên tại chỗ.
Bấy giờ trách nhiệm và quyền quyết định về tình trạng của chúng tôi tùy thuộc ở chính phủ Canada và lệnh của họ là không ai được ra khỏi máy bay. Và cũng không ai dưới đất được phép đến gần bất kỳ phi cơ nào. Chỉ có cảnh sát sân bay cứ lâu lâu lại đến dòm ngó chúng tôi một lúc, xong đi qua các máy bay khác. Trong khoảng một giờ đồng hồ kế tiếp, thêm nhiều máy bay hạ cánh và sau cùng Gander tiếp nhận tất cả là 53 máy bay từ khắp nơi trên thế giới, 27 chiếc trong số đó là phi cơ hàng không thương mại của Mỹ.
Trong khi đó, những mảnh tin tức bắt đầu phát ra trên hệ thống âm thanh của phi cơ. Lần đầu tiên chúng tôi được biết các phi cơ bị không tặc đã đâm vào Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới ở New York và vào Lầu Năm Góc trong vùng Washington DC. Mọi người cố gắng dùng điện thoại di động của họ, nhưng không thể kết nối vì hệ thống truyền sóng ở Canada khác. Một số người gọi thông qua được, nhưng chỉ có thể với tổng đài ở Canada và họ cho biết rằng các làn sóng
nối kết vào đất Mỹ đã bị chặn hoặc bị nghet. Khoảng vào buổi tối trong ngày, tin tức cho chúng tôi rằng hai tòa cao ốc Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới đã sụp đổ và chiếc phi cơ thứ tư bị không tặc đã đâm xuống đất. Bấy giờ hành khách đều kiệt sức về thể chất lẫn cảm xúc, không kể nỗi sợ hãi, nhưng tất cả mọi người đều bình tĩnh đáng kinh ngạc.Chúng tôi chỉ cần nhìn ra
ngoài cửa sổ thấy 52 phi cơ bị lạc khác để nhận ra rằng chúng tôi không phải là người duy nhất trong tình trạng khó khăn này.
Trước đó. chúng tôi được thông báo rằng họ sẽ cho phép hành khách lần lượt ra khỏi máy bay mỗi lần một chiếc. Lúc 6 giờ chiều, sân bay Gander nói với chúng tôi rằng phiên chúng tôi được phép rời phi cơ sẽ là 11 giờ sang hôm sau. Hành khách không hài lòng tí nào, nhưng họ cũng buông xuôi chấp nhận tin không vui này mà không phản đối ồn ào; họ bắt đầu chuẩn bị sẵn sàng để ở qua đêm trên máy bay.
Gander hứa với chúng ta sẽ chăm sóc y tế, nếu cần thiết, nước, và dịch vụ vệ sinh. Và họ đã giữ lời. May mắn thay chúng tôi không có tình huống y tế nào phải lo lắng. Chúng tôi có một phụ nữ trẻ mang thai 33 tuần. Chúng tôi đã chăm sóc rất chu đáo cho thai phụ đó. Đêm trôi qua hông gặp biến cố nào ngoại trừ sự xếp đặt chỗ ngủ không được thoải mái.
Khoảng 10 giờ 30 sáng ngày 12, một đoàn xe buýt trường học chạy đến. Chúng tôi ra khỏi máy bay và được đưa đến nhà ga, nơi chúng tôi thông qua thủ tục nhập cảnh và quan thuế,và sau đó phải ghi danh với Hội Hồng Thập Tự. Sau đó chúng tôi (phi hành đoàn) được tách ra khỏi đám đông hành khách và được xe van đưa đến một khách sạn nhỏ. Chúng tôi không biết hành khách của chúng tôi được đưa đi đâu. Nhân viên của Hội HTT cho chúng tôi biết rằng thị trấn Gander có dân số 10.400 người và họ đang có khoảng 10.500 hành khách phải chăm sóc từ tất cả các máy bay đã buộc phải đáp xuống Gander! Họ bảo chúng tôi hãy yên tâm nghỉ ngơi tại khách sạn và họ sẽ liên lạc khi các phi trường Mỹ mở và hoạt động trở lại, nhưng chắc cũng mất một thời gian.
Chỉ khi chúng tôi đến khách sạn và bật TV lên, chúng tôi mới biết hết toàn diện của cuộc tấn công khủng bố ở quê nhà (nước Mỹ), 24 giờ sau khi nó bắt đầu diễn ra. Trong lúc đó, chúng tôi có rất nhiều thì giờ rảnh rỗi và nhận thấy rằng người dân Gander vô cùng thân thiện. Họ bắt đầu gọi chúng tôi là "người máy bay." Chúng tôi hưởng nhận tính hiếu khách của họ, khám phá thị trấn Gander kết cuộc đã trải qua một khoảng thời gian khá tốt đẹp. Hai ngày sau, chúng tôi được gọi và được đưa trở lại sân bay. Trên máy bay, chúng tôi đoàn tụ với các hành khách và khám phá những gì họ đã làm trong hai ngày qua. Những điều chúng tôi khám phá đó thật
không thể tin được.
Bốn mươi phút sau, chúng tôi hạ cánh xuống Gander. Giờ địa phương lúc bấy giờ tại Gander
là 12:30 PM tức là 11:00 AM New York.
Khi chúng tôi đáp thì đã có khoảng 20 máy bay khác trên mặt đất đến từ khắp nơi trên thế giới và họ cũng đã phải chọn lối đi vòng này trên đường đến Hoa Kỳ. Sau khi chúng tôi đã đậu trên phi đạo chờ lệnh mới, phi công trưởng thông báo như sau:
"Thưa quý vị, chắc quí vị thắc mắc phải chăng tất cả các máy bay xung quanh chúng ta có vấn đề cơ khí tương tự như chúng ta. Thật ra chúng ta đang ở đây là vì một lý do khác." Sau đó, ông tiếp tục giải thích thêm đôi chút cho chúng tôi biết về tình hình tại Hoa Kỳ. Có những tiếng thở hổn hển ồ to lên và những tia nhìn hoài nghi thảng thốt. Phi công trưởng thông báo cho hành khách biết rằng giới hữu trách của phi trường Gander bảo chúng tôi giữ yên tại chỗ.
Bấy giờ trách nhiệm và quyền quyết định về tình trạng của chúng tôi tùy thuộc ở chính phủ Canada và lệnh của họ là không ai được ra khỏi máy bay. Và cũng không ai dưới đất được phép đến gần bất kỳ phi cơ nào. Chỉ có cảnh sát sân bay cứ lâu lâu lại đến dòm ngó chúng tôi một lúc, xong đi qua các máy bay khác. Trong khoảng một giờ đồng hồ kế tiếp, thêm nhiều máy bay hạ cánh và sau cùng Gander tiếp nhận tất cả là 53 máy bay từ khắp nơi trên thế giới, 27 chiếc trong số đó là phi cơ hàng không thương mại của Mỹ.
Trong khi đó, những mảnh tin tức bắt đầu phát ra trên hệ thống âm thanh của phi cơ. Lần đầu tiên chúng tôi được biết các phi cơ bị không tặc đã đâm vào Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới ở New York và vào Lầu Năm Góc trong vùng Washington DC. Mọi người cố gắng dùng điện thoại di động của họ, nhưng không thể kết nối vì hệ thống truyền sóng ở Canada khác. Một số người gọi thông qua được, nhưng chỉ có thể với tổng đài ở Canada và họ cho biết rằng các làn sóng
nối kết vào đất Mỹ đã bị chặn hoặc bị nghet. Khoảng vào buổi tối trong ngày, tin tức cho chúng tôi rằng hai tòa cao ốc Trung Tâm Mậu Dịch Thế Giới đã sụp đổ và chiếc phi cơ thứ tư bị không tặc đã đâm xuống đất. Bấy giờ hành khách đều kiệt sức về thể chất lẫn cảm xúc, không kể nỗi sợ hãi, nhưng tất cả mọi người đều bình tĩnh đáng kinh ngạc.Chúng tôi chỉ cần nhìn ra
ngoài cửa sổ thấy 52 phi cơ bị lạc khác để nhận ra rằng chúng tôi không phải là người duy nhất trong tình trạng khó khăn này.
Trước đó. chúng tôi được thông báo rằng họ sẽ cho phép hành khách lần lượt ra khỏi máy bay mỗi lần một chiếc. Lúc 6 giờ chiều, sân bay Gander nói với chúng tôi rằng phiên chúng tôi được phép rời phi cơ sẽ là 11 giờ sang hôm sau. Hành khách không hài lòng tí nào, nhưng họ cũng buông xuôi chấp nhận tin không vui này mà không phản đối ồn ào; họ bắt đầu chuẩn bị sẵn sàng để ở qua đêm trên máy bay.
Gander hứa với chúng ta sẽ chăm sóc y tế, nếu cần thiết, nước, và dịch vụ vệ sinh. Và họ đã giữ lời. May mắn thay chúng tôi không có tình huống y tế nào phải lo lắng. Chúng tôi có một phụ nữ trẻ mang thai 33 tuần. Chúng tôi đã chăm sóc rất chu đáo cho thai phụ đó. Đêm trôi qua hông gặp biến cố nào ngoại trừ sự xếp đặt chỗ ngủ không được thoải mái.
Khoảng 10 giờ 30 sáng ngày 12, một đoàn xe buýt trường học chạy đến. Chúng tôi ra khỏi máy bay và được đưa đến nhà ga, nơi chúng tôi thông qua thủ tục nhập cảnh và quan thuế,và sau đó phải ghi danh với Hội Hồng Thập Tự. Sau đó chúng tôi (phi hành đoàn) được tách ra khỏi đám đông hành khách và được xe van đưa đến một khách sạn nhỏ. Chúng tôi không biết hành khách của chúng tôi được đưa đi đâu. Nhân viên của Hội HTT cho chúng tôi biết rằng thị trấn Gander có dân số 10.400 người và họ đang có khoảng 10.500 hành khách phải chăm sóc từ tất cả các máy bay đã buộc phải đáp xuống Gander! Họ bảo chúng tôi hãy yên tâm nghỉ ngơi tại khách sạn và họ sẽ liên lạc khi các phi trường Mỹ mở và hoạt động trở lại, nhưng chắc cũng mất một thời gian.
Chỉ khi chúng tôi đến khách sạn và bật TV lên, chúng tôi mới biết hết toàn diện của cuộc tấn công khủng bố ở quê nhà (nước Mỹ), 24 giờ sau khi nó bắt đầu diễn ra. Trong lúc đó, chúng tôi có rất nhiều thì giờ rảnh rỗi và nhận thấy rằng người dân Gander vô cùng thân thiện. Họ bắt đầu gọi chúng tôi là "người máy bay." Chúng tôi hưởng nhận tính hiếu khách của họ, khám phá thị trấn Gander kết cuộc đã trải qua một khoảng thời gian khá tốt đẹp. Hai ngày sau, chúng tôi được gọi và được đưa trở lại sân bay. Trên máy bay, chúng tôi đoàn tụ với các hành khách và khám phá những gì họ đã làm trong hai ngày qua. Những điều chúng tôi khám phá đó thật
không thể tin được.
Gander và tất cả các cộng đồng xung
quanh (trong vòng bán kính 75km) đã đóng cửa tất cả các trường trung học, hội trường, nhà nghỉ, và bất kỳ nơi tập hợp lớn nào khác.
Họ biến đổi tất cả các cơ sở vật chất đó thành chỗ trú ngụ chung
cho tất cả lữ khách
lỡ đường. Có chỗ thì trải chiếu, chỗ thì trải nệm, chỗ thì trải túi ngủ và gối nằm. Tất cả các học sinh
trung học được kêu gọi tình
nguyện thì giờ để chăm
sóc cho "khách." 218 hành khách của phi cơ chúng tôi được đưa tới một thị trấn có tên
là Lewisporte, cách Gander khoảng 45 cây số, nơi đó họ được trú ngụ trong
một trường trung học. Hành
khách phụ nữ nào muốn có
khu ngủ riêng cũng được sắp xếp theo ý muốn. Các
hành khách đi chung cả gia đình cũng được giữ lại chung với nhau. Tất cả các hành khách lớn tuổi được đưa tới nhà
riêng.
Các bạn còn nhớ người phụ nữ trẻ mang thai chứ? Bà ấy được đưa đến một nhà riêng đối diện bên kia đường với một cơ sở chăm sóc khẩn cấp 24 giờ. Có một nha sĩ được cử sẵn nếu cần đến,
các y tá nam và nữ túc trực cạnh đám đông trong suốt thời gian tạm trú.
Các cuộc gọi điện thoại và e-mail cho Mỹ và thế giới được thiết lập sẵn để tất cả mọi người có thể dùng mỗi ngày một lần. Vào ban ngày, hành khách được cung cấp các chuyến "du ngoạn". Một số chọn đi du ngoạn bằng tàu thuyền trên các hồ và bến cảng. Một số chọn đi băng đồng trong các khu rừng của địa phương. Các tiệm nướng bánh địa phương tiếp tục mở cửa để làm bánh mì tươi cho khách hàng. Thức ăn được các cư dân nấu nướng ở nhà rồi mang đến cho các trường học. Người nào thích dùng bữa ở nhà hàng theo sự lựa chọn của họ cũng được đưa đi và được cung cấp các bữa ăn tuyệt vời. Tất cả mọi người đều được cấp phiếu đến các tiệm giặt địa phương để giặt quần áo vì tất cả hành lý vẫn còn giữ trên máy bay.
Nói cách khác, mỗi nhu cầu thuần nhất của lữ khách lỡ đường cũng đều được đáp ứng đầy đủ. Hành khách đã khóc khi kể lại với chúng tôi những câu chuyện này.
Cuối cùng, khi có tin tất cả phi trường ở Mỹ đã mở cửa trở lại, họ được chở đến sân bay đúng giờ và không thiếu một hành khách nào. Hội HTT địa phương đã nắm đầy đủ tất cả các thông tin của mọi hành khách và đã đưa trả hành khách về lại đúng chuyến bay. Họ phối hợp tất cả mọi thứ một cách tốt đẹp. Thật đúng là hoàn toàn không thể tin được.
Khi hành khách đã trên tàu, nó giống như họ vừa mới đi một chuyến du hành trên biển. Tất cả mọi người đều biết tên nhau. Họ trao đổi những câu chuyện của họ trong mấy ngày qua, khoe với nhau xem người nào được đối xử tốt hơn.
Chuyến bay của chúng tôi về đến Atlanta trông giống như một chuyến bay du ngoạn ăn chơi được thuê bao. Phi hành đoàn tránh ra để họ tự do. Thật không thể tưởng. Hành khách hoàn toàn hàn gắn với nhau và gọi nhau bằng tên một cách thân mật, cùng nhau trao đổi số điện thoại, địa chỉ, địa chỉ email.
Các bạn còn nhớ người phụ nữ trẻ mang thai chứ? Bà ấy được đưa đến một nhà riêng đối diện bên kia đường với một cơ sở chăm sóc khẩn cấp 24 giờ. Có một nha sĩ được cử sẵn nếu cần đến,
các y tá nam và nữ túc trực cạnh đám đông trong suốt thời gian tạm trú.
Các cuộc gọi điện thoại và e-mail cho Mỹ và thế giới được thiết lập sẵn để tất cả mọi người có thể dùng mỗi ngày một lần. Vào ban ngày, hành khách được cung cấp các chuyến "du ngoạn". Một số chọn đi du ngoạn bằng tàu thuyền trên các hồ và bến cảng. Một số chọn đi băng đồng trong các khu rừng của địa phương. Các tiệm nướng bánh địa phương tiếp tục mở cửa để làm bánh mì tươi cho khách hàng. Thức ăn được các cư dân nấu nướng ở nhà rồi mang đến cho các trường học. Người nào thích dùng bữa ở nhà hàng theo sự lựa chọn của họ cũng được đưa đi và được cung cấp các bữa ăn tuyệt vời. Tất cả mọi người đều được cấp phiếu đến các tiệm giặt địa phương để giặt quần áo vì tất cả hành lý vẫn còn giữ trên máy bay.
Nói cách khác, mỗi nhu cầu thuần nhất của lữ khách lỡ đường cũng đều được đáp ứng đầy đủ. Hành khách đã khóc khi kể lại với chúng tôi những câu chuyện này.
Cuối cùng, khi có tin tất cả phi trường ở Mỹ đã mở cửa trở lại, họ được chở đến sân bay đúng giờ và không thiếu một hành khách nào. Hội HTT địa phương đã nắm đầy đủ tất cả các thông tin của mọi hành khách và đã đưa trả hành khách về lại đúng chuyến bay. Họ phối hợp tất cả mọi thứ một cách tốt đẹp. Thật đúng là hoàn toàn không thể tin được.
Khi hành khách đã trên tàu, nó giống như họ vừa mới đi một chuyến du hành trên biển. Tất cả mọi người đều biết tên nhau. Họ trao đổi những câu chuyện của họ trong mấy ngày qua, khoe với nhau xem người nào được đối xử tốt hơn.
Chuyến bay của chúng tôi về đến Atlanta trông giống như một chuyến bay du ngoạn ăn chơi được thuê bao. Phi hành đoàn tránh ra để họ tự do. Thật không thể tưởng. Hành khách hoàn toàn hàn gắn với nhau và gọi nhau bằng tên một cách thân mật, cùng nhau trao đổi số điện thoại, địa chỉ, địa chỉ email.
Và sau đó là một điều rất lạ thường xảy ra. Một trong
những hành khách của chúng
tôi đến gần tôi và hỏi tôi rằng ông ta có thể dùng hệ thống âm thanh của phi cơ để nói vài lời được
không. Chúng tôi không bao giờ cho phép điều đó.
Nhưng lần này thì khác. Tôi nói "tất
nhiên" và đưa máy
vi âm cho ông. Ông nhắc mọi người về những gì họ vừa trải nghiệm trong
mấy ngày qua. Ông nhắc nhở họ về lòng hiếu khách mà họ đã nhận được từ tay của những con người hoàn
toàn xa lạ. Ông tiếp tục nói rằng ông muốn làm một điều gì đó để đền đáp lại cho những cư dân tốt bụng của Lewisporte.
Ông cho biết ông sẽ thành lập một Quỹ tín thác dưới tên của DELTA 15 (Số hiệu chuyến bay của chúng tôi). Mục đích của quỹ tín thác là cung cấp học bổng đại học cho học sinh trung học của Lewisporte. Ông kêu gọi mọi khách đồng hành cùng chuyến bay đóng góp bất kỳ số tiền bao nhiêu cũng được. Khi
chúng tôi đã gom góp đủ hết các tờ giấy ký hứa có ghi số tiền, tên họ, số điện thoại và địa chỉ, tổng số khoản tài trợ là trên $14.000!
Người đề xướng đó là một bác sĩ ở Virginia, ông hứa phần ông sẽ đóng góp bằng với số tiền đó và sẽ tiến hành thủ tục giấy tờ lập học bổng. Ông cũng nói rằng ông sẽ chuyển đề nghị này đến Công Ty Hàng Không Delta và sẽ yêu cầu họ cùng hiến tặng.
Khi tôi viết bài này, quỹ tín thác đã lên hơn $1.5 triệu và đã hỗ trợ 134 học sinh theo học đại học. Tôi chỉ muốn chia sẻ câu chuyện này bởi vì bây giờ chúng ta cần những câu chuyện đẹp như thế này. Nó mang lại cho tôi một chút hy vọng khi biết rằng người ta dù ở nơi xa xôi vẫn có thể đối xử tử tế với người lạ trôi dạt tới. Nó nhắc tôi thế giới này có bao nhiêu điều tốt đẹp. Bất chấp mọi điều xấu xa chúng ta thấy đang diễn ra trong thế giới ngày nay, câu chuyện này khẳng định rằng vẫn còn rất nhiều người tốt và thánh thiện trên thế giới và họ sẽ hiện ra khi tình thế xấu tệ đi.
Xin thượng đế ban phước cho Hoa Kỳ. Xin thượng đế ban phước cho người dân Canada... và đặc biệt là xin thượng đế ban phước cho người dân Newfoundland."
Người đề xướng đó là một bác sĩ ở Virginia, ông hứa phần ông sẽ đóng góp bằng với số tiền đó và sẽ tiến hành thủ tục giấy tờ lập học bổng. Ông cũng nói rằng ông sẽ chuyển đề nghị này đến Công Ty Hàng Không Delta và sẽ yêu cầu họ cùng hiến tặng.
Khi tôi viết bài này, quỹ tín thác đã lên hơn $1.5 triệu và đã hỗ trợ 134 học sinh theo học đại học. Tôi chỉ muốn chia sẻ câu chuyện này bởi vì bây giờ chúng ta cần những câu chuyện đẹp như thế này. Nó mang lại cho tôi một chút hy vọng khi biết rằng người ta dù ở nơi xa xôi vẫn có thể đối xử tử tế với người lạ trôi dạt tới. Nó nhắc tôi thế giới này có bao nhiêu điều tốt đẹp. Bất chấp mọi điều xấu xa chúng ta thấy đang diễn ra trong thế giới ngày nay, câu chuyện này khẳng định rằng vẫn còn rất nhiều người tốt và thánh thiện trên thế giới và họ sẽ hiện ra khi tình thế xấu tệ đi.
Xin thượng đế ban phước cho Hoa Kỳ. Xin thượng đế ban phước cho người dân Canada... và đặc biệt là xin thượng đế ban phước cho người dân Newfoundland."
No comments:
Post a Comment