(Trước bàn thờ Phật)
--xxx--
(Thân tâm thanh tịnh - lòng thành kính
cẩn tụng từ 1-7)
----
(Thân tâm
thanh tịnh - lòng thành kính cẩn tụng từ 1-7)
1. Tịnh Pháp Giới Chân Ngôn:
Ôm--Ram (7 lần)
2. Tịnh Tam Nghiệp Chân Ngôn:
Ôm--Soa-ba-qua Sút-đa Sặt-qua Đạt-ma
Soa-ba-qua Sút-đo Ham (7 lần)
(Giúp các nghiệp thân-khẩu-ý được thanh
tịnh)
3. An Thổ Địa Chân Ngôn: (7 lần)
( Giúp tránh sự chấnđộng khi đọc chú )
4. Kết Đàn Chân Ngôn: (7 lần)
Ôm--Vắc-ra Chắc-cờ-ra. Hùm Rắc Hùm Vam
Hốc
5. PhổCúng Dường Chân Ngôn:
Ôm--Ga-ga-na Sam-ba-qua Vắc-ra Hốc :(7
lần)
Tưởng hương hoa, đồ ăn
uống dâng cúng biến ra rất nhiều cúng dường tất cả chư
Phật, Hiền Thánh và lục đạo trong mười phương.
6. Tụng Chú Đại Bi:
(5 hoặc 7 hoặc 21…108 lần, ít nhất 5
lần mỗi ngày- phiên âm phạn không thể trách ít nhiều sai sót xin thông cảm,
phát theo âm phạn hay hán việt gì cũng tốt miễn sao là có lòng thành )
Nam Mô Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại
Bi Tâm Đà Ra Ni (3 lần)
1. Na-mô Rát-ná-tra-dà-da
2. Na-mát A-rị-da
3. Qua-Lô-ki-tê Sờ-qua-ra-da
4. Bô-đi-sát-tỏa-da
5. Ma-ha-sát-tỏa-da
6. Ma-ha-kà-ru-ni-kà-da
7. Ôm
8. Sặt-qua Ra-ba-dê
9. Sú-đa-na-đát-da
10. Na-mô Sờ-kít-tỏa I-Mom A-rị-da
11. Qua-lô-ki-tê Sờ-qua-ra Ram-đa-ba
12. Na-mô Ni-la-kan-tha
13. Hê-rịMa-ha Qua-đa-sa-mê
14. Sặt-qua A-tha Đu-su-bùm
15. A-giê-dạm
16. Sặt-qua Sá-đa
17. Na-ma Qua-sá-đa Na-ma Qua-ga
18. Mà-qua-tí-tu Tá-đi-a-thà
19. Ôm. A-qua-lô-ki
20. Lô-ka-tê
21. Ka-ra-tê
22. Ê Hờ-rị
23. Ma-ha Bô-đi-sát-tỏa
24. Sặt-qua Sặt-qua
25. Ma-la Ma-la
26. Ma-hê Ma-hê Hờ-rị Đa-dạm
27. Ku-ru Ku-ru Ká-rơ-mụm
28. Đu-ruĐu-ru Ba-gia-da-tê
29. Ma-ha Ba-gia-da-tê
30. Đa-raĐa-ra
31. Đi-rí-nị
32. Sờ-qua-ra-da
33. Ca-la Ca-la
34. Ma-ma Ba-ma-ra
35. Mụt-tê-lê
36. Ê-hê Ê-hi
37. Cin-đa Cin-đa
38. A-ra-sâm Pơ-ra-ca-li
39. Ba-sá Ba-sâm
40. Pơ-ra-sá-da
41. Hu-ru Hu-ru Ma-ra
42. Hu-ru Hu-ru Hờ-rị
43. Sa-ra Sa-ra
44. Si-rịSi-rị
45. Su-ru Su-ru
46. Bô-đi-da Bô-đi-da
47. Bô-đà-da Bô-đà-da
48. Mai-tri-da
49. Ni-la-kan-tha
50. Đạt-sí-ni-na
51. Ba-da-ma-na
52. Soa-hà
53. Sít-đà-da
54. Soa-hà
55. Ma-ha Sít-đa-da
56. Soa-hà
57. Sít-đa-dô-gê
58. Sờ-qua-ra-da
59. Soa-hà
60. Ni-la-kan-tha
61. Soa-hà
62. Ma-ra-na-ra
63. Soa-hà
64. Sí-ra-sâm A Mụt-khà-da
65. Soa-hà
66. Sặt-qua Ma-ha A Sít-đa-da
67. Soa-hà
68. Chắc-ka-ra A Sít-đa-da
69. Soa-hà
70. Pá-đơ-ma Kà Sít-đa-da
71. Soa-hà
72. Ni-la-kan-tha Quá-ga-ra-da
73. Soa-hà
74. Mà-qua-rịSan-ka-ra-da
75. Soa-hà
76. Na-mô Rát-ná-tra-dà-da
77. Na-mát A-rị-da
78. Qua-lô-ki-tê
79. Sờ-qua-ra-da
80. Soa-hà
81. Ôm. Sít-dân-tu
82. Man-tra
83. Pá-ta-da
84. Soa-hà.
TÙY THEO
TÂM NGUYỆN
( 3 tay ấn
này trích từ kinh Đại Bi Tâm Đà
Ra Ni)
Cầu tay cầm
Dương Liễu trị bệnh
Chú : Ôm--Su-sít-đi Kà-rị Vắc-đa-Nâm Sam-út-tà-dê Qua-giơ-ra Qua-giơ-ra Ban-đa Ha-na Ha-na Hùm Phạt (21 lần)
Cầu tay cầm
Ngọc Như Ý tăng tài sản tránh nghèo nàn : (21 lần)
Chú : Ôm--Qua-giơ-ra Pá-tra Hùm Phạt
Chú : Ôm--Pá-đơ-ma Gia-lịm Hờ-rị (21 lần)
7. Bổ khuyết chân ngôn:
Ôm--Hu-ru Hu-ru Gia-da Mút-khê
Soa-hà (Bổ khuyết cho những thiếu sót khi đọc)
Cử ăn: Hành, Hẹ, Tỏi.
Thường xuyên niệm 2 danh hiệu:
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam MôĐại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát
----Hết phần
hành trì----
TRÌ CHÚ
ĐẠI BI ÂM HÁN VIỆT
(Trước bàn
thờ Phật-Bồ Tát)
(Thanh tâm
thanh tịnh - lòng thành kính cẩn tụng từ 1-7)
--xxxx—
1. Tịnh Pháp Giới Chân Ngôn:
Án--Lam (7 lần)
2. Tịnh Tam Nghiệp Chân Ngôn:
Án--Ta-phạ-bà-phạ. Truật-đà-ta-phạ
Đạt-ma. Ta-phạ-bà-phạTruật-độ Hám (7 lần)
(Giúp tam nghiệp thân-khẩu-ý được thanh
tịnh)
3. An Thổ Địa Chân Ngôn: (7 lần )
Nam-mô Tam-mãn-đà. Bột-đà-nẫm. Án-Tô-rô.
Tô-rô Địa-vĩ Ta-bà-ha
( Giúp tránh sự chấn động khi đọc chú )
4. Kết Đàn Chân Ngôn:
Án Va Ra, chác ca ra hồng ra hùm vam hồng
5. Cúng Dường Chân Ngôn:
Án-Nga-nga-nẵng. Nam-bà-phạ nhiệt nhật
ra hồng (7 lần)
Tưởng hương hoa, đồ ăn uống dâng cúng
biến ra rất nhiều cúng dường tất cả chư Phật, Hiền Thánh và lục đạo trong mười
phương.
6. Tụng Chú Đại Bi:
(5 hoặc 7 hoặc 21…108 lần, ít nhất 5
lần mỗi ngày)
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Thiên ThủThiên Nhãn Vô Ngại Đại
Bi Tâm Đà Ra Ni (3 lần)
1. Nam-mô Hắc-ra Đát-na Đa-ra Dạ-da
2. Nam-mô A-rị-da
3. Bà-lô-yết-đế Thước-bát-ra-da
4. Bồ-Đề Tát-đỏa-bà-da
5. Ma-ha Tát-đỏa-bà-da
6. Ma-ha Ca-lô-ni-ca-da
7. Án
8. Tát-bàn Ra-phạt-duệ
9. Số-đát-na Đát-tỏa
10. Nam-mô Tất-kiết-lật-đỏa Y-mông A-rị-da
11. Bà-lô-kiết-đế Thất-phật-ra Lăng-đà-bà
12. Nam-mô Na-ra-cẩn-trì
13. Hê-rị Ma-ha Bàn-đa-sa-mế
14. Tát-bà A-tha Đậu-du-bằng
15. A-thệ-dựng
16. Tát-bà Tát-đa Na-ma Bà-tát-đa
17. Na-ma Bà-dà
18. Ma-phạt-đạt-đậu Đát-diệt-tha
19. Án--A-bà-lô-hê
20. Lô-ca-đế
21. Ca-ra-đế
22. Di Hê-rị
23. Ma-ha Bồ-đề Tát-đỏa
24. Tát-bà Tát-bà
25. Ma-ra Ma-ra
26. Ma-hê Ma-hê Rị Đà-dựng
27. Cu-lô Cu-lô Yết-mông
28. Độ-lô Độ-lô Phạt-xà-da-đế
29. Ma-ha Phạt-xà-da-đế
30. Đà-ra Đà-ra
31. Địa-rị-ni
32. Thất-phật-ra-da
33. Giá-ra Giá-ra
34. Mạ Mạ Phạt-ma-ra (theo Thầy Trung Đạo chỉ thì chữ Mạ Mạ thì
chúng ta thay vào tên, tuổi và nguyện vọng của mình. Để cho các Ngài lắng nghe
chúng ta tâm sự, ngoài trừ tụng trong đạo tràng thì vẫn tụng Mạ Mạ)
35. Mục-đế-lệ
36. Y-hê Di-hê
37. Thất-na Thất-na
38. A-ra-sâm Phật-ra-xá-lợi
39. Phạt-sa Phạt-sâm
40. Phật-ra-xá-da
41. Hô-lô Hô-lô Ma-ra
42. Hô-lô Hô-lô Hê-rị
43. Ta-ra Ta-ra
44. Tất-rị Tất-rị
45. Tô-rô Tô-rô
46. Bồ-đề-dạ Bồ-đề-dạ
47. Bồ-đà-dạ Bồ-đà-dạ
48. Di-đế-rị-dạ
49. Na-ra-cẩn-trì
50. Địa-rị Sắc-ni-na
51. Bà-dạ Ma-na
52. Ta-bà-ha
53. Tất-đà-dạ
54. Ta-bà-ha
55. Ma-ha Tất-đà-dạ
56. Ta-bà-ha
57. Tất-đà-dũ-nghệ
58. Thất-bàn-ra-dạ
59. Ta-bà-ha
60. Na-ra-cẩn-trì
61. Ta-bà-ha
62. Ma-ra Na-ra
63. Ta-bà-ha
64. Tất-ra-tăng A Mục-khê-da
65. Ta-bà-ha
66. Tát-bà Ma-ha A Tất-đà-dạ
67. Ta-bà-ha
68. Giả-kiết-ra A Tất-đà-dạ
69. Ta-bà-ha
70. Ba-đà-ma Kiết Tất-đà-dạ
71. Ta-bà-ha
72. Na-ra-cẩn-trì Bàn-đà-ra-dạ
73. Ta-bà-ha
74. Ma-bà-rị Thắng-yết-ra-dạ
75. Ta-bà-ha
76. Nam-mô Hắc-ra Đát-na Đa-ra Dạ-da
77. Nam-mô A-rị-da
78. Bà-lô-kiết-đế
79. Thước-bàn-ra-dạ
80. Ta-bà-ha
81. Án--Tất-điện-đô
82. Mạn-đà-ra
83. Bạt-đà-gia
84. Ta-bà-ha.
Tùy theo tâm nguyện cầu 1 trong 3 tay ấn
trích từ: “Kinh Thiên Thủ Thiên
Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni”
Cầu tay cầm Dương Liễu trị bá bệnh :
Chú : Án--Tô-tất-địa Ca-lý
Phộc-lý-đá-nẫm Sỉ-mục-đá-duệ.
Phộc-nhật-la Phộc-nhật-la Bạn-đà. Hạ-nẵng Hạ-nẵng Hồng Phấn-trá (21 lần)
Cầu tay cầm
Ngọc Như Ý tăng tài sản tránh nghèo nàn :
Chú : Án--Phộc-nhật-la Phộc-đa-la
Hồng Phán-trá (21 lần)
Cầu tay hợp chưởng giúp gia đình hòa thuận
:
Chú : Án-Ba-đà-ma Nhá-lăng Hất-lị (21 lần)
7. Bổ khuyết chân ngôn: (7 lần)
Án-Hô-lô Hô-lô Xả-duệMục-khế Ta-bà-ha.
(Bổ khuyết cho những thiếu sót, phát sai
âm khi đọc)
Công dụng của Chú Đại Bi
Trích Kinh: Đại Bi Tâm Đà Ra Ni
“…Nếu
chúng sanh nào trong một ngày đêm tụng 5 biến chú thì sẽ diệt trừ được tội nặng
trong ngàn muôn ức kiếp sanh tử. Quán
Thế Âm Bồ Tát lại bạch Phật: "Bạchđức Thế Tôn! Nếu chúng sanh nào trì tụng
thần chú Đại Bi mà còn bị đọa vào bađường ác (địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh), tôi
thề không thành chánh giác. Tụng
trì thần chú Đại Bi, nếu không được sanh về các cõi Phật, tôi thề không thành
chánh giác. Tụng trì thần chú
Đại Bi, nếu không được vô lượng tam muội biện tài tôi thề không thành chánh
giác. Tụng trì thần chú Đại
Bi tất cả sự mong cầu trong đời hiện tại, nếu không được vừa ý, thì chú này
không được gọi là Đại Bi tâm đà ra ni, duy trừ cầu những việc bất thiện, trừ kẻ
tâm không chí thành. Nếu
các người nữ chán ghét thân nữ, muốn được thân nam, tụng trì thần chú Đại Bi,
như không chuyển nữ thành nam (kiếp sau), tôi thề không thành chánh giác.
Như kẻ nào tụng trì chú này, nếu còn sanh chút lòng nghi, tất không được toại
nguyện. Nếu chúng sanh nào
xâm tổn tài vật, thức ăn uống của thường trụ sẽ mang tội rất nặng, do nghiệp ác
ngăn che, giả sử ngànđức Phật ra đời cũng không được sám hối, dù có sám hối
cũng không trừ diệt. Nếuđã phạm tội ấy, cần phải đối mười phương Ðạo sư sám
hối, mới có thể tiêu trừ.Nay do tụng trì chú Đại Bi liền được trừ diệt. Tại sao
thế? Bởi khi tụng chúĐại Bi tâm đà ra ni, mười phương Ðạo sư đều đến vì làm
chứng minh, nên tất cả tội chướng thảy đều tiêu diệt. Chúng sanh nào tụng chú
này, tất cả tội thập ác ngũnghịch, báng pháp, phá người, phá giới, phạm trai,
hủy hoại chùa tháp, trộm của tăng kỳ, làm nhơ phạm hạnh, bao nhiêu tội ác
nghiệp nặng như thế đều được tiêu hết, duy trừ một việc: kẻ tụng đối với chú còn sanh
lòng nghi. Nếu có sanh tâm ấy, thì tội nhỏ nghiệp nhẹcũng không được tiêu,
huống chi tội nặng? Nhưng tuy không liền diệt được tội nặng, cũng có thể làm
nhân Bồ đề về kiếp xa sau…”.
ÄTrích bài giảng của Hòa Thượng Tuyên
Hóa về “Đại Bi Chú Giảng Giải”:
“ Từ trước
đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng chưa có
vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú Đại Bi. Vì
kinh văn thần chú này thuộc
vào hệ mật ngôn chân ngữ (bí mật). Nay để giảng giải về thần chú này, trước
tiên tôi xin đưa ra một bài kệ đểthuyết minh cho ý nghĩa của thần chú:
Đại bi đại chú thông thiên địa
Nhất bách nhất thiên thập vương hoan
Đại từ đại bi năng khử bệnh
Nghiệt kính nhất chiếu biến cao huyền.
Nhất bách nhất thiên thập vương hoan
Đại từ đại bi năng khử bệnh
Nghiệt kính nhất chiếu biến cao huyền.
Nghĩa là: Thần chú Đại bi có công năng thông cả
thiên đường, thấu cả địa phủ. Người nào thường trì niệm chú này mỗi ngày 108
biến, niệm ngàn ngày như thế thì có thể khiến Thập điện Minh vương hoan hỷ.
Năng lực Từ
và Bi của thần chú có thể chữa lành tất cả mọi tật bệnh và làm cho đài gương
chiếu tội sáng ngời ngời.
*Đại bi
đại chú thông thiên địa
Khi quí vị
niệm thần chú này thì trời đất đều chấn động, cả pháp giới chuyển rung. Trên
thông cả cõi trời, dưới thấu khắp cảcác cõi giới địa ngục. Khắp cả mọi pháp
giới trời người đều cảm thông và tán dương công đức.
*Nhất
bách nhất thiên thập vương hoan
Nếu quí vị
niệm thần chú này mỗi ngày 108 biến, niệm ngàn ngày như vậy, tức là vào khoảng
3 năm. Niệm thần chú này liên tục trong 3 năm không gián đoạn, không bỏ sót một
ngày, bất luận quí vị có bận rộn như thế nào cũng không quên niệm, thì có thể
khiến cho mười vị vua điều hành công việc ở chốn địa phủ cũng phải hoan hỷ. Có
nghĩa là từ vua Diêm La cai quản điện thứ 10, cùng tất cả các chúng sinh đang
bị tội báo ở trong 10 địa ngục ấy đều được vui mừng.
*Đại từ
đại bi năng khử bệnh
Năng lực Từ
và Bi của thần chú này có thể chữa lành tất cả mọi bệnh tật. Vì sao gọi là chú
Đại Bi? Là vì: “Bi năng bạt khổ”.Nghĩa là Bi có công năng làm cho mọi khổ nạn
của chúng sinh được tiêu trừ. Còn“Từ năng dữ lạc”. Lòng Từ thường đem lại niềm
vui cho chúng sinh. Vì thần chú này khả năng bớt khổ ban vui cho mọi chúng sinh
nên gọi là Chú Đại Bi. Chủ yếu nhất là công năng chữa lành mọi bệnh tật. Bất
luận quí vị bị bệnh gì, nếu quí vịtrì niệm Chú Đại Bi, thì mọi bệnh khổ đều
được tiêu trừ.
Có người sẽ
thắc mắc: “Tôi đã niệm Chú
Đại Bi rồi, tại sao không lành bệnh?” Quí
vị chưa lành bệnh là vì quí vị chưa vận hết lòng thành trong lúc trì niệm. Với
lòng chí thành, chắc chắn quí vị sẽ có được sự cảm ứng khi niệm chú.
*Nghiệt
kính nhất chiếu biến cao huyền
Khi quí
vị trì niệm mỗi ngày 108 biến chú Đại Bi, niệm trong 1000 ngày như thế thì Thập
điện Minh Vương vui mừng và tất cả mọi bệnh tật đều được tiêu trừ (kể cả bệnh
nan y - ung thư). Trong suốt 1000 ngày, tức 3 năm này, quí vị được
thành tựu được khá nhiều công đức rồi.
Bởi vì trong 3 năm này, mỗi ngày quí vị
đều gia tâm trì tụng thần chú nên không có điều kiện để tạo tác nghiệp nhân.
Quí vị không uống rượu, không ăn thịt, không ăn ngũ vị tân. Trong địa ngục có
một đài gương báo tội gọi là “nghiệt kính đài”, nếu quí vị gây một nghiệp ác
nào thì nghiệp ấy sẽ hiện rõ trong đài gương kia. Cũng giống như hình ảnh đang
hiện ra trên màn ảnh xi nê vậy. Ví như một người, đời này gây tội sát nhân, thì
trong gương báo tội sẽhiện ra cảnh người ấy đang giết người. Nếu người ấy gây nghiệp
trộm cắp thì trong gương sẽ hiện hình người ấy đang đi ăn trộm. Nếu người ấy
gây nghiệp đốt phá nhà cửa người khác thì trong gương sẽ hiện ra rõ ràng hành
động đốt nhà ấy.
Còn nếu quý vị không gây tạo ác nghiệp gì cả thì sao? Thì chẳng có gì hiện ra trong kính đó
cả. Vậy nên, nếu quí vị trì tụng thần Chú Đại Bi trong 3 năm thì khi gương
nghiệp soi chiếu đến, tội báo của quí vị sẽ được tẩy sạch. Nơi địa ngục ấy sẽ
treo lên một tấm bảng ghi rằng: “Người này đã từng trì tụng Chú Đại Bi, tội báo
của người này đều đã được hóa giải toàn bộ.” Tất cả các vị quỷ thần trong địa
ngục đều cúi đầu lễ bái sùng kính người trì chú này như lễ bái cung kính chư
Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai vậy. Đồng thời các vị quỷ thần ấy
sẽ hộ trì người trì chú cũng như họthường hầu cận chư Phật vậy, và các vị quỷ
thần đều thông báo cho nhau biết là không nên quấy nhiễu người trì chú này.
Thần lực của chú Đại Bi thật là không thể nghĩ bàn….”
Sưu Tầm
No comments:
Post a Comment