Trong lúc ngồi chờ ở sân bay LAX về lại VA, thì bổng dưng trong đầu có chữ nói về Tình Yêu và Hạnh Phúc, kiếp số khổ đau và vui.... ráng hết sức để xua đi cái subject này mà sau khi được gọi departure lên tới máy bay, muốn dổ giấc ngũ mà cứ nghe lẩn quẩn về quan niệm này, mơ mơ, màng màng mà hõng biết ông hay bà nào lại muốn giải tỏa sự thắc mắc khổ đau về tình yêu hay trong cuộc sống gì đây? Tưởng chừng đã gần 10 năm vấn đề này không tái diển nhưng không ngờ trong chuyến tu học ở Oxnard, California lại nghe và thấy tình cờ phải nghe lại vấn đề nan giải này. Vậy nên bây giờ chúng ta bàn luận để coi có ai có thể cùng nhau chia sẻ sựkiện này để giúp ích cho nhiều người gặp phải trong cuộc sống gia đình, tình yêu, v.v... nha.
Người Mỹ họ cho rằng, "cuộc sống hôn nhân muốn cho hạnh phúc thì phải lắng tai nghe và chia sẽ lẫn nhau chớ đừng hể mỗi chút thì
Người Mỹ họ cho rằng, "cuộc sống hôn nhân muốn cho hạnh phúc thì phải lắng tai nghe và chia sẽ lẫn nhau chớ đừng hể mỗi chút thì
ấu đã. " Chúng ta phải biết sự khác biệt không thể hòa giải là chuyện bình thường, nhưng chúng ta chỉ cần đương đầu mọi chuyện để tìm sự giải thoát, chứ không phải cố gắng giải quyết các unresolvable rồi cứ tàn tàn cho nó chạy đâu thì chạy rồi quay lại cho là số phần. Đúng, mọi chuyện xãy ra đều do phần số nhưng chúng ta cũng có thể cãi số được bỡi thế ông trời cho chúng ta hai bàn tay. Một bên là do Thiên Định và một bên là cho mệnh định (có nghĩa là mình chủ định.) Có thể nói là "Đức năng thắng số" đừng cứ than khổ cho là "định mệnh" rồi một khi ta thẳng thắng dứt khoát thì 1/2 của mình lại ca bài "ăn năn" để cho chúng ta bỏ qua . Ở đời không ai là thập toàn, thập mỹ, ai ai cũng có cái lổi, nhưng cái lổi hối cãi thì đừng vì cái TA rồi lại "ngựa quen đường củ" rồi lại tiếp tục,"nhớ" hay "ân hận". Mọi chuyện cần phải có được rõ ràng, nhưng nó một khi đã không được thì sì tốp .... để ta nhận định lại hướng đi của mình ... Đừng vì ghen, hờn, đố kỵ những chuyện không đâu rồi cố chấp cho là 1/2 của mình vầy khác. Cái bóng, cái gió có thật hay không là do bản năng con người mình phải biết nhìn mà nhận định.
Hôn nhân hạnh phúc thì nên tập trung vào chủ động lắng nghe
," trong đó bao gồm diễn giải, nhận, khẳng định thông tin phản hồi của người phối ngẫu của mình "đó là tất cả tốt và tốt và có thể giúp mình có được thông qua một số cuộc xung đột một cách ít tiêu cực. Tuy nhiên, nhiều người sẽ, mà hầu hết mọi người, không hài lòng với kết quả của của sự nhẫn nại của phối ngẫu mình mà vấn đề hiềm tỳ, ghen, ghét và chấp nhất vấn đề trở lại. Nếu vậy thì tại sao ta không giải thoát cho đôi bên . Cho mỗi người có một thời gian xem xét coi có thể sống thiếu nhau thật sự hay không ? Biết đâu, ta có thể sống vui tươi hoặc tìm niềm vui mới không phải cứ sáng gặp nhau vui vẻ, chiều thì đai ghiến lẫn nhau, ngày thì ok, mốt thì chửi lộn không dứt. Làm thế ta có vui không và người phối ngẫu của ta có vui không? Đó là nói không có con cái, còn có con cái thì chúng sẽ nhìn ta ra sao ???
Có nhiều người cứ cho rằng mình phải nhẩn nhịn ngày này, tháng nọ cho hết kiếp để sống hạnh phúc với người mình yêu hoặc là mình phải nhẩn nhịn sự chèn ép trong công việc để có cuộc sống tươm tắc hoặc là cái gì đó để rồi nước mắt thâu đêm chảy dài than thở cùng đấng bề trên để cầu mong sự giải tỏa cho lòng vơi đi hoặc cầu xin một sự đặc ân cho mình con đường giải thoát. Nhưng rồi lại chính mình vâng cũng chính mình đâm đầu vào cái trụy lạc đó và than trách rằng, "Phật ơi, Chúa ơi, sao không cứu con? "
Hạnh phúc đâu phải từ một người mà làm thành, nếu trong cuộc sống gia đình mình không tìm được niềm vui, hòa nhập với nhau thì tại sao không "trả hết cho người, cho người đi." Giải thoát cho nhau để tìm niềm vui khác hoặc là cho cả hai có thời gian suy nghỉ có cần hay nên ở với nhau không? Đừng vì nghỉ rằng ta có gia đình, dù là cãi vả mỗi ngày hay không cãi vả mỗi ngày thì ta không nên tìm đường giải thoát làm như vậy là xấu hổ hay một lý do mà chính ta đưa tađể tự đặc ta vào khuôn khổ đó không lối thoát và rồi tiếp tục làm khổ nhau. Người Mỹ thường hay nói, "no one dances tango by himself/herself" hoặc là, "if you love me, let me know, if you don't then let me go." Dù là còn yêu hay không yêu ta cũng nên ngồi ngẫm nghỉ lại xem sống trong sựhờn, ghen, bực dọc, v.v.... có đáng hay không?
Thông thường mỗi khi đau khổ hay gì, ta thường tìm đến giáo lý đạo của chúng ta đểnương cầu sự giải thoát, "Chúa ơi, con khổ quá, xin hay mang đi cái khổdùm con.", "Phật ơi, tại sao con ....... sao không xua tan phiền muộn, ưu tư dùm con" v.v. và v.v. Phật hay Chúa đều muốn mang cho chúng ta cuộc sống thanh nhàn, vui vẻ ngoài cái nhân duyên trói buộc không đâu để cho chúng ta tinh tấn tìm ra con đường an lạc trong gia đình, hay chính riêng bản thân mình. Chúa bảo, "con hãy đưa cái khổ cho TA." Phật dạy, "con hãy tìm sự giải thoát cho mình an vui." Tuy hai chữ có hơi khác nhưng 1 người thì kêu ta đưa thẳng (direct), còn người thì kêu ta nên xã đi và rồi cái xã đó cũng đưa cho Phật (indirect). Tuy các Ngài không thật sự đứng ra lấy đi cái khổcủa chúng ta trước mắt cho ta thấy nhưng các Ngài đã đưa cho ta một sự an vui và lối giải thoát bằng cách đưa cho chúng ta gặp người này, người kia offer cho chúng ta cái đường lối đi rồi. Nhưng vì sự cố chấp, ngu muội của chúng ta cứ phải thấy cho bằng được các Ngài phải tới và lấy đi mới thật sự là hết khổ, đau v.v. Thử hỏi nếu các Ngài tới chúng ta rồi thì người khác kêu cứu làm sao các Ngài tới được? thành ra các Ngài chỉ có thể mang đưa cho chúng ta những người mà các Ngài tin rằng có thể giúp cho chúng ta. Và cũng nhưng vì sự ngu xuẩn, u mê, chúng ta lại bác bỏ đi và cứ khóc với các Ngài là “con khổ quá …. Hãy cứu con” v.v. Nhưng cứ đưa cái khổ cho các Ngài hoài mà không chịu hiểu biết để bước ra cái khổ. Các Ngài hõng lẻ cứ ôm mãi và ta cứ đưa mãi mà không nhận ra một ý thức nào hết sao?
Đấng bề trên chỉ có thể đưa cho chúng ta gặp quí nhân dẫn dắt cho chúng ta cái lối giải thoát mà thôi, cũng như ngày xưa có một vị tu sĩ trước khi nhập diệt, ông kêu người đệ tử mà nói rằng, "sau khi ta nhập diệt, con sẽ gặp một ách nạn nhưng con đừng lo, mọi chuyện sẽ được tai qua nạn khỏi nếu con thành tâm kêu ta. Sau vài tháng, cơn lủ lụt thiên tai lại tới, không ai mà không phải lánh nạn rời bỏ quê hương, người đệ tử đinh ninh sự cầu khẩn của mình tới sư phụ sẽ được tai qua, nạn khỏi thế là người đệ tử kêu 'thầy ơi cứu con, thầy ơi cứu con', có một chiếc ghe đi qua, kêu người đệ tử lên và anh chàng này từ chối và nói rằng đang chờ sự phụ tới cứu. Nước càng dân lên, anh ta phải leo lên cao hơn và lại kêu sư phụ, 'thầy ơi cứu con, thầy ơi cứu con', thì có chiếc tàu tới kêu anh ta leo lên.... thêm một lần nữa, anh ta từ chối và lần này thì lụt càng lên tới nóc nhà, anh ta kều khào 'thầy ơi cứu con, thầy ơi cứu con' thì có chiếc máy bay bay tới thả dây cho anh ta leo lên nhưng rồi sự cố chấp, ngu muội anh ta lại từ chối để mong rằng phải gặp người thầy của mình tới cứu thế là anh ta trôi theo giòng nước vào bên kia thế giới." Hõng biết rồi người đệ tửnày có ngộ ra được cái chiếc ghe, chiếc tàu và máy bay là gì không?
Thì chúng ta cũng vậy, một khi giao gởi cái khổ đau cho đấng bề trên thì các Ngài đã mang cho chúng ta sự giải thoát nhưng có lẻ thiếu kinh nghiệm hay thiếu đi sự tinh tấn mà chúng ta cứ mãi lẫn quẩn vào cái khổ hoài không đường ra và cho là tại kiếp trước vầy, nọ, giờ phải trả, đúng là có sự vay và trả, nhưng cũng có thật sự giải thoát của trả vay khi mà chúng ta hạ quyết tâm tin cầu tới đấng tối cao. Hãy ngẫm nghỉ lại xem bao nhiêu lần các Ngài đưa sự giải thoát tới cho chúng ta nhưng vì ta ngu muội và đánh đổ nó đi vì lời ngon, tiếng ngọt của aiđó để rồi tiếp tục ngu muội tiếp cho hết kiếp và hờn trách các Ngài sao không cho mình con được giải thoát? Hạnh phúc là do chính chúng ta tìm đến, nếu vì vấn đề nào đó, ta xa nhau và trong tương lai ta lại gặp nhau thì ta có thể nói đây là phần số bắt buộc hay trói buộc, v.v... còn ta chưa thử thì làm sao cho là phần số bắt buộc? Ngày xưa, Phật rời bỏ cungđiện nguy nga, vô rừng tìm sự giải thoát cho bản thân mình và mọi người, đúng phần số của Ngài là trở thành một đấng tối cao dẫn dắt chúng sanh, nhưng bao nhiêu lần Ngài bỏ cuộc vì không tìm ra con đường mà Ngài muốn khai ngộ. Ngài cũng giận là mình không tìm được đấng chân tu để học hỏi và vì thế Ngài càng cương quyết tìm cho ra sự giải thoát nếu không tìm được nhất định không quay về nước của Ngài. Bỡi vậy sự cố gắng, kiên trì đó mình mới có Phật ngày nay đạt được chánhđẳng, chánh giác. Nếu Ngài không cho Ngài cơ hội thử thách đi tới thì làm sao có thể vượt qua? Còn Chúa thì sao??? Chính Chúa cũng khai ngộ cho con chiên của Ngài phải biết thương yêu (bên Phật thì là xã, nếu không xã thì sao ta có thểchấp nhận thương yêu người được) và sự khổ hạnh của Chúa không thua gì Phật, vẫn mong cầu cho chúng ta được bình an, hạnh phúc trong cuộc sống.
Một cuộc hôn nhân hạnh phúc là dựa trên là sâu tình hữu nghị , hiểu biết lẫn nhau , tôn trọng lẫn nhau, chúng ta làm cho tinh thần để cố gắng làm việc giải quyết một vấn đề, khi nó không phải là khả năng giải quyết các loại vấn đề đơn giản là không thể giải quyết được. Cởi trói cái hiềm tì , cái ghen hờn, cái bực bội, ghanh ghét. Hãy giải thoát nó ra, còn nếu ta thấy rẳng ta không làm được thìđừng than, đừng cầu và cũng đừng kêu các đấng tối cao "cứu con" nữa.Chân tình ta không có thì cần chi phải giử.
Là người phối ngẫu ta cũng nên cho mình đời ta chút riêng tư trong cuộc sống cũng như người đã cho ta. Không trói buộc, không đa dạng mọi vấn đề cho thêm bất nan giải. Học cách sống với phần còn lại trong mọi vấn đề sau khi giải quyết. . Đừng lãng phí hơi thở của mình và mang cơn tức giận về những điều này mà không thể thay đổi nếu ta không muốn tốt hơn hay không cố gắng để thay đổi chúng. Cam kết để ở với nhau, mặc dù đây là một cái gì đó mình không thích. Đừng cứ cuối lòn, và ta phải biết learn from Nancy Reagon how to say NO. Cũng đừng để người ta đè đầu mình bằng lời ngon tiếng ngọt. Ai ai cũng có gia đình của họ, giúp nhau khi hoạn nạn chớ không phải chuyện nhỏ tới chuyện lớn bắt mình phải đương đầu và rồi mình cho là vì mình tài giỏi nên họ cần đến. Đúng khi họ cần thì bao nhiêu "ngọt mật" nhưng khi có chuyện gì thì họ sẽ nhắc mãi không thôi.
“Hạnh phúc mong manh” ta nên biết ráng giữ lâu dài cho cuộc sống trong tình cãm là biết đối tác của mình, hỗ trợ, và được tốt đẹp. Cái hạnh phúc rất là khó tìm và nắm giữ nhưng nếu vợ chồng có thể chịu khó chia sẽ. Giữ tâm trí của mình trên mục tiêu chính của mình là để có một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Nói và làm những gì sẽ cho phép mình và người phối ngẫu của mình để có một cuộc hoà đàm thông hiểu nhau. Tránh điều ngược lại. Mọi thứ khác là bình luận. Mặc khác, chúng ta có thể làm gì để có một bầu không khí hạnh phúc, yêu thương trong nhà của chúng ta có thể.Tập trung vào cho, chứ không phải đòi và bỏ đi. Nói và làm những việc càng nhiều càng tốt để đáp ứng nhu cầu của vợ hoặc chồng của mình. Lúc nào có thể thì chúng ta làm và nói những điều mà sẽ cung cấp cho người phối ngẫu của chúng ta một cảm giác quan trọng.
Làm rõ các kết quả mình muốn. Ý nghĩa của thông tin liên lạc của mình là trả lời, mình thực sự có được. Nếu điều đầu tiên mình nói là không đạt được mục tiêu của mình, thay đổi cách tiếp cận của mình. Hãy nhớ rằng tôn trọng lẫn nhau và hạnh phúc là mục tiêu thực sự của mình. Không cần thiết tranh luận. Im lặng là sự lựa chọn khôn ngoan nhất. Nhưng khi ta im lặng thì phải nhận sự liên tục được tôn trọng lẫn nhau. Chớ không phải chén bay, diã bay, đay ghiến do người phối ngẫu để ta phải im lặng, nức nở thâu canh thì cho là ta đúng, ta thắng và kế tiếp cứ đay, ghiền cho thoả thích. Cũng đừng cho là đàn bà là người phải hạmình mọi chuyện cho ta. Cũng không nên cho đàn ông là trên hết, thời đó xưa rồi tám ơi .... ai ai cũng đi làm, ai ai cũng có khả năng học hỏi, làm ra tiền. Nếu vì thương yêu người phối ngẫu, không muốn họ đi làm thì cũng đừng ỷ lại mình làm ra tiền rồi chẳng coi họ ra ký lô chi hết nha. Điều này làm cho nguời biết sẽ chê trách ta nhiều hơn đó. Là đàn ông ta cũng nên mở cái lòng rộng lượng, hiển thị đánh giá cao và lòng biết ơn trong nhiều cách càng tốt. Nói điều gì đó đánh giá cao một vài lần một ngày. Là chồng hay vợ cũng nên luôn luôn cố gắng, và luôn luôn với tình yêu là nguồn tác động của nỗ lực. (Là đàn ông, một người chồng thì nên mạnh mẽ trong tình cảm, thông cãm và vị tha hơn đàn bà mới đúng.) Đừng chịu đựng nỗi đau cho chính mình để rồi bứt bách bản thân mình vào một thế giới tù đày, ly cách mình với bè bạn. Cuộc đời không ai đoán biết được tương lai, vậy thì tại sao mình không sống cho vui vẻ của ngày nay, cứ ghen tương mù quáng, đối chọi từng những cử chỉ mà trong tâm trí mình biết rằngđó là phù phiếm nhưng vì cái tự ti, mặc cãm hay nói đúng hơn là cái bản tánh chấp ngã, tưởng trái là phải, phải là trái theo cái bịnh hoang tưởng (paranoia). Hãy là một người biết lắng nghe . Hiểu người phối ngẫu của mình và quan điểm của mình. Quan tâm đến cảm xúc và nhu cầu của vợ hoặc chồng của mình. Hãy suy nghĩ về cách mà mình có thiếu xem xét, giải quyết tăng cường mức độ của mình xem xét. Thay vì đổ lỗi và than phiền thí tốt nhất là nghĩ cách tích cực để thúc đẩy người phối ngẫu của mình. Nếu chiến lược đầu tiên của mình là không có hiệu quả, thì cần phải suy nghĩ cách khác để mang cho mình một sự tỉnh lặng. Cũng đừng kỳ vọng quá cao và khi không được thì so sánh rồi tiếp tục than vãn. Điều cần là phải biết "GIẢI THOÁT" lấy tâm hồn ta trước. Người Mỹ cũng nói, "what kind of parent you are if you are not happy". Nếu bản thân ta không được vui vẻ thì con chúng ta làm sao? Chúng sẽ được dạy bảo và sống trong sự vui vẻ không?
Ở đời không ai được hoàn hảo hết, vậy thì tốt nhất ta không nên so sánh và phải biết điều chỉnh. Không gây đau đớn với những từ ngữ không cần thiết. Nếu chồng hay vợ của mình nói với mình theo những cách gây đau đớn, chọn cách diễn đạt kết quả, Cho phép nói chuyện với nhau theo những cách vị tha. Còn nhưng một khi đã thoả hiệp thì sì tốp cái uẩn khúc mà mình đeo mang trong đầu mình những hờn ghen vô lý hay tranh chấp và cái gì đó,v.v... Hãy sẵn sàng để làm một cái gì đó mình không muốn làm lại cho hành vi tương tự từ người phối ngẫu của mình.
Người Mỹ dạy, "viết một danh sách các cách mà mình được hưởng lợi từ kết hôn với người phối ngẫu của mình. Tiếp tục thêm vào danh sách và đọc lại nó thường xuyên." Hãy suy nghĩ về những gì mình có thể làm để mang lại những phẩm chất tốt nhất của vợ hoặc chồng của mình. Củng cố những phẩm chất với các từ và hành động. Giải toả, tập Tập trung vào việc tìm kiếm giải pháp cho bất kỳ vấnđề phát sinh. Giải pháp định hướng. Đừng chỉ đổ lỗi và khiếu nại. Cũng đừng làm ra chuyện rồi xin lổi, một trò cứ làm hoài rồi ca bài ca con cá "I'm sorry" over and over again . Cũng đừng tập trung vào những điều sai nhiều hơn. Đối với một cuộc hôn nhân hạnh phúc, làm việc cùng nhau để tìm giải pháp hai bên chấp nhận. Ta luôn luôn chia xẽ những khoảnh khắc bên nhau cho cả hai và con nhận thức điều hay, lẻ phải và làm gì khi mình cảm thấy tốt nhất về nhau. Sống trong hiện tại. Những gì đã xảy ra trong quá khứ là quá khứ. Mình tạo ra hiện tại và tương lai với những suy nghĩ, lời nói của mình, và hành động ngay bây giờ. Chọn chúng một cách khôn ngoan. Không pha diển những chuyện đã qua rồi cố chấp cho là hiện hữu. Có hiện hữu không là do mình. Đừng mang cái phiền muộn cho mình và người nếu cần thì hãy cho cả hai thời gian để suy ngẫm để tìm sự giải thoát mang lại hạnh phúc cho nhau .
Đời thì có nhiều đường để đi, đường thì có thể quay trở lại nhưng đừng bắt con suối phải chảy nước ngược dòng. Nếu ta thấy lối sống sai thì cần phải tu chỉnh lại đừng dấn sâu vào rồi cho là không lối thoát. Thoát hay không là do chúng ta, phải biết thử làm hoặc tìm cách ngăn chặn trước khi cho là phần số. Đấng tạo hoá sanh ta ra điều cho ta con đường để đi khi ta đã đi sai, bỡi vậy mới có câu, "trời không có đường cùng". Cùng hay không cũng do ta.
Còn nếu phải chịu đựng những sự oán giận hay chê trách về một sự việc mà mình không hề thực hiện, chỉ có thực hành nhẫn nhục mới có thể giúp ta vượt qua được với tâm trạng thản nhiên mà không có sự khổ đau, uất ức thì đừng cầu, đừng khóc. Phải biết rằng mình là mình, thương lấy mình và tự trọng mình. (Be yourself, love yourself and respect yourself). Không ai thương bản thân mình ngoài chính mình.
Không vì lý, tình, tại, bỡi mà ngược đãi bản thân mình, cách ly bạn bè. Cần nên mở rộng để học hỏi cuộc sống trong đời sống, về con cái, về việc làm, v,v...
Thôi mệt gòi đi nũ có gì update tiếp ... pà con cứ wẹo càm comments nha
Không vì lý, tình, tại, bỡi mà ngược đãi bản thân mình, cách ly bạn bè. Cần nên mở rộng để học hỏi cuộc sống trong đời sống, về con cái, về việc làm, v,v...
Thôi mệt gòi đi nũ có gì update tiếp ... pà con cứ wẹo càm comments nha
No comments:
Post a Comment